Thứ Ba, ngày 05 tháng 02 năm 2019 lúc 10:30am

Nói chuyện với cô Thủy tại nhà Phụng & Uyển

894. Sau cái chết về thân xác, mọi thành quả dù lớn lao đến đâu, cũng chẳng ai mang theo được gì cả! Họa chăng là những gì mình hiểu biết và gặt hái được trong lãnh vực tâm linh.

– (Th): Cháu chào cô chú! Hôm nay nhân ngày đầu Xuân, cô chú có mun xin gì , xin cho cháu biết vi, được không?

– (T): Chúng tôi chào cô (Tôi cười), cô cũng còn nh mùa Xuân trn gian na sao?

– (Th): Chú xem thường người Tâm Linh quá vy? Tuy trn gian không còn vướng vt gì đối vi Linh hn bên Chúa, nhưng khi thy nhng người thân ca mình vui, thì các LH. cũng vui lm! Nhưng đây là cháu nói trường hp các LH đã được Chúa cho vui ri, ch nếu còn đang trong tình trng thanh luyn, thì chỉ có mt s là ăn năn hi hn, v nhng lm li mình đã làm, và đợi mong được Chúa xét thôi! v li như cháu đã cho chú biết nhiu ln ri, là khi y thì các LH. còn phi ch ti, ch chưa được Chúa cho ch sáng, thì dù Xuân có ngay bên, cũng chng thy gì! Cháu hi chú mi ln tết đến, m và các em cháu lo sa son nhà ca, bánh mt, làm sao cháu li không biết?

– (T): À, thì ra thế! Vy có nghĩa là bt c bun vui gì trong cuc sng ca mình trên đời, cha m, và các em tôi đều biết hết? Vì trong thế gii Tâm linh, các v y đều đã được Chúa cho vui hết ri. À, mà quên trước khi tr li câu cô hi, chúng tôi xin chúc cô vui nim vui đầu Xuân vi chúng tôi và tt c nhng người thân ca cô. Đầu Xuân thì chúng tôi khi xin l và cu nguyn đầu năm cho t tiên ông bà ni ngoi, thì là điu chmun xin Chúa, Đức M ban ơn cho các ngài được VUI hơn, và mau được thăng cp na ch … ha cô!

– (Th): Cháu cám ơn cô chú chúc cháu, và cháu cũng khng định điu mà cô chú xin là đúng, ch không sai! Cháu nh có ln cháu đã nói, nếu chú mà được xem thy Thiên Đàng, thì chú cũng nhn ra có Thánh ln, Thánh nhỏ. Chú còn nh do đó cha Quy v nói chú đã làm gì giúp cho chú Trường Linh, thì cũng phi làm và giúp cho người em nh là chú Trng Nha na, thì mới là công bng chú nh không? Mc dù chú Trng Nha đã được  ch sáng và vui t lâu ri.

– (T): D tôi nh! Nhân đầu năm, cô có gì vui chia s cho chúng tôi biết và vui vi không?

– (Th): Chuyn tâm linh thì trước hết là ta nghĩ đến Hng ân ca Chúa và Đức M ban cho chú cách riêng, mc dù làm chưa xong, nhưng mà vn hoàn ho! Bây gi cháu nói chuyn thc tế, cháu hi chú là chú có mun cháu ng h, để chú đem thuyết Tiên rng v cho CS nó chy không?

– (T): xì! cô li đùa na ri! Bây gi có vic gì quan trng hơn là việc Đức M trao cho na không? À, tôi nh ri! Trong Kinh Thánh có đon này: Trong cuc đời ca mi người, ai cũng có một thi để làm chuyn này, mt thi để làm chuyn khác. vì như mt thi để hc hành, mt thi để làm lng. Mt thi để vt v, mt thi để thu hoch v.v… Tôi không nh r lm, nhưng đại khái là như thế! Cái thi để hâm nóng ngn la tình yêu quê hương, dân tc ca tôi đã qua ri! Bây gi là cái thi để lo chuyện Tâm Linh! (Ghi chú: Thực ra trong sách Giảng Viên là một cuốn sách trong bộ Kinh Thánh có chép nhưsau:

Ở dưới bầu trời này, mọi sự đều có lúc, mọi việc đều có thời:

một thời để chào đời, một thời để lìa thế; một thời để trồng cây, một thời để nhổ cây; một thời để giết chết, một thời để chữa lành; một thời để phá đổ, một thời để xây dựng; một thời để khóc lóc, một thời để vui cười; một thời để than van, một thời để múa nhảy v.v… (Gv 3,1-8)

– (Th): Cháu ví dụ nếu như là Chúa muốn chú làm thì sao – cả hai việc chú nghĩ chú có thể làm không?

– (T): Thôi cô ơi! Tôi đâu có “ba đầu sáu tay” đâu! Việc tâm linh thì cô biết rồi đó! Nếu không có ơn Chúa, nhờ sự chỉ bảo của Đức Mẹ, lại có các Thánh, có cô giúp đỡ nữa, rồi còn được các tâm linh của những người thân, ít gì tôi cũng biết là có cha Quy, các chú Trường Linh, Trọng nha yểm trợ, chứ nếu không thì tôi cũng đã “chạy” từ “khuya” rồi! Tôi có cái xấu tính của ai nhất, có lần tôi đã nói rồi nhớ không? Ông Giôna đó! là trốn việc! (Trong TGTL câu chuyện về Tiên tri Giô-na đã một lần được kể rồi) Nhưng mà những cái ưu điểm của ông ấy thì tôi lại không có! Còn chuyện thế gian, thì tôi đâu có phải là người có cái học, hay sở trường về chính trị, để mà làm chuyện cứu nước, hoặc giữ nước đâu! Cô mà dùng người là hỏng bét … rồi!

– (Th): Cháu nghĩ chú thừa khả năng, cháu ví dụ ông Lưu Bị thắng chư hầu là nhờ Khổng Minh. Biết đâu thời đại này có một Khổng Minh giỏi hơn Khổng Minh nước Tàu!

– (T): (Cô làm tôi phì cười) Cô giỏi nói chuyện khôi hài như anh xui gia của tôi. Trong số các người con của ông mà tôi biết, thì cô giống bố cô nhất! Thôi đủ rồi cô Thủy! Tại tôi bảo đầu năm có gì vui, thì xin cô chia sẻ, ai ngờ là nhưng mà cũng vui! Tôi nói thật, tôi đã xét rất kỹ rồi! Trong cõi đời này kiếm tiền giỏi, học rộng, chuyên ngành, khảo cứu uyên thâm, siêu việt về bất cứ lãnh vực nào, cho dù có trở thành một nhà bác học lỗi lạc, thì vẫn không có gì sánh bằng cái học và thực hành Tâm Linh. Một cách dễ hiểu là: sau cái chết về thân xác, mọi thành quả dù lớn lao đến đâu, cũng chẳng ai mang theo được gì cả! Họa chăng là những gì mình hiểu biết và gặt hái được trong lãnh vực tâm linh. Cô thì có quá nhiều kinh nghiệm về vấn đề này rồi! Nhưng người đời thì cô biết không, họ cho là tôi nói chuyện trên mây nghĩa là thiếu thực tế! Với tôi thì lời nói chẳng là gì cả! Dù sao thì họ đâu lỡ tìm mình để giết, như giết các tiên tri thời cựu ước. Chỉ tiếc cho họ là tới khi học được bài học này, thì e rằng quá trễ! Mọi sự khôn ngoan ở đời, đều không mua được một chút ánh sáng thuộc về thế giới Tâm Linh. Đây là điều tôi cũng muốn nhắn cho một chú em của tôi ở bên Mỹ. Tôi biết bây giờ thì chú ấy chẳng nghe đâu, nhưng tôi tin có ngày Chúa, Đức Mẹ sẽ đánh động, cũng như là anh Dũng hồi đó. (Nhân vật này đã được nói tới trong TGTL).

– (Th): Chú tưởng cháu nới chơi hả? Bố cháu nhất định sẽ theo sau để ủng hộ chú, vì bố cháu rất tin tưởng vào những bài học chống cộng sản, của những người có cái tâm chống cộng. Nhưng thôi vậy, nếu chú không muốn, thì cháu sẽ trình với Chúa, là chú chỉ thích làm công việc của Đức Mẹ trao phó, vậy để chuyện này cho người khác! Cháu cho chú hay, bây giờ thì cháu phải đến một nơi Chúa bảo …

– (T): Chúa va cho cô hay sao?

– (Th): Vâng, Chúa bo cháu ti ch Đức Bà.


89
5. Đức Hồng Y Fulton J. Sheen khi sng, ngài tiên báo: “Sẽ có một giáo hội (Công Giáo) giả tạo.mang tính tục hóa, toàn cầu và bao trùm khắp thế giới. Nó sẽ là một tổ chức liên kết lỏng lẻo của nhiều giáo hội, nhiu tôn giáo.

(Chỉ ít giây sau, cô tr li và cho tôi biết:) Đức Bà hi chú cómun hi Đức Bà điu gì không?

– (T): Con kính yêu M, và con cm t M, M biết tng ưu tư của con. Và M đã cho phép, nên con tht s có điu xin thnh ý Mẹ. Trước khi v đây, ln nào con cũng có chun b sn mt vài vấn đề tng làm con băn khoăn, thc mc và mun M ch dy, vì ngoài M ra con chng biết hi ai: M yêu, con thy Sách Sự Thật nói nhiu đến chuyn tương lai người ta s lp nên mt “Tôn Giáo Toàn Cu”, mà trong my năm va qua, con cũng thy tht s giáo hi nói chung, ĐGH nói riêng đi li vi hết mi tôn giáo, gp g mi nơi, và mi cp độ; nh như giáo hi VN cũng làm nhiu chuyn ni bt thy rõ (Xin xem hình nh minh ha). Con nghe như nhng bước chân rm rp, ta như nhng con thoi đang làm công vic mau chóng dt cho xong tm hìnhla ni, mang ch đềĐại Kết”. Mt ngày kia, khi ch đề này kết lên thành s tht, by gi s là mt tôn giáo mang tính “Toàn Cu” gom hết mi tôn giáo làm mt, bao gm c Hi giáo, Pht giáo, Tin Lành, Th Phn, Anh Giáo, Đạo giáo và nhiu tôn giáo khác … Thưa M, con cũng đã đọc được mt s bài báo, ca nhng tác gi Công Giáo trên khp thế gii – nhng ngườikhông mong mun có mt s kết ni, ri bi như vy! Các tác gi y cho rng làm như thế, thì không còn ging Đạo ca Chúa Giêsu Kitô thiết lp na! (1). Con cũng đã thy đạo bây gi đã cókhác. Để cho mi người ngi vào vi mình, người ta đã thêm vào cái này, bt đi cái kia. Giáo Hi đang đổi mi. S chng còn là mt Hi Thánh Duy Nht, Thánh Thin, Công Giáo và Tông Truyn. Thưa M, mt khi tôn giáo y hoàn thành, thì nhng thếh con cháu chúng con làm sao biết đường để đi? khi mà chính các đấng bc ca mình ch động thc hin. Sách S Tht (SST) cho hay ti lúc y thì Bí Tích Thánh Th s b người ta khéo léo loi b nhân danh tình yêu và tình “Huynh Đệ, gia các tôn giáo và các giáo phái. Ngay bây gi, các ngài cũng đã kêu gi “Hãy yêu thương nhau. hãy yêu quý tôn giáo của nhau. Hãy kết hợp với nhau thành một tôn giáo và hãy thể hiện tình yêu chân thật gia những người anh em khác bit tôn giáo vi nhau (2).

——————————————————-

Chú Thích: (1). Ts. Kelly Bowring: “Tôi thấy rằng Giáo Hội (thật) của Thánh Phêrô đang bị hủy hoại bởi một kế hoạch được phát triển bởi các giáo phái bí mật … những kẻ đã xây dựng một Giáo Hội (giả trá) lớn lao, độc đáo, ngông cuồng vốn chấp nhận tất cả các tín ngưỡng với quyền bình đẳng … Giáo Hội mới không chính thống của Roma.”

(2). Đức Hồng Y Fulton J. Sheen người đã được Giáo Hội tôn lên bậc đáng kính, đã từng thốt lên lời tiên tri rằng:“… Sẽ có một giáo hội (Công Giáo) giả tạo. Giáo Hội Công Giáo chân thật của Chúa Kitô chỉ là một, nhưng Ngôn Sứ Giả sẽ tạo ra một thứ giáo hội khác. Giáo hội giả tạo sẽ mang tính tục hóa, toàn cầu và bao trùm khắp thế giới. Nó sẽ là một tổ chức liên kết lỏng lẻo của nhiều giáo hội. Các tôn giáo sẽ có hình thức như liên minh toàn cầu, một thứ nghị viện toàn cầu của các giáo hội. Tôn giáo này sẽ không hề có bản chất thánh thiêng và sẽ là nhiệm thể của tên phản Kitô.. Cùng một bàn thờ mà trên đó người ta thờ nhiều chúa, cho nên Tiên tri Danien đã nói truớc: “sẽ không còn là hy lễ và hiến tế, mà người ta sẽ đặt lên trên đó những đồ ghê tởm khốc hại” (Đn 9,27). Tin Mừng Thánh Mathêu chỉ rõ: Vậy, khi anh em thấy đặt trong nơi thánh Đồ Ghê Tởm Khốc Hại mà ngôn sứ Đa-ni-en đã nói đến, người đọc hãy lo mà hiểu! thì bấy giờ ai ở miền Giu-đê, hãy trốn lên núi, ai ở trên sân thượng thì đừng xuống lấy đồ đạc trong nhà, ai ở ngoài đồng, đừng trở lại phía sau lấy áo choàng của mình” (Mt 24,15-18). Ý nghĩa “đồ ghê tởm khốc hại” trong Cựu Ước nhằm chỉ những đồ vật, sự việc hay hành động xấu của con người phạm đến lề luật như: quả cân làm để gian lận trong buôn bán, thức ăn ô uế, sự không trung thực, hành vi ăn cắp, giết người, ngoại tình, loạn luân v.v… được tìm thấy nhiều trong các sách Lê-vi, Đệ Nhị Luật, Châm Ngôn và Ê-dê-ki-en. Thứ “ghê tởm” như vậy nhưng ở mức độ cao hơn cả. Đó là những ngẫu tượng thần ngoại giáo. Việc tôn thờ chúng phạm tới giới răn trọng nhất của lề luật, là chỉ được thờ lạy một mình Thiên Chúa. Trong sách các Vua quyển thứ 2, chương 23, những thần và ngẫu tượng như thế được liệt kê với danh sách khá dài. Tiên tri Đanien còn nói: “Của lễ thường tiến bị tước đoạt, tội ác tàn phá hoành hành, nơi thánh và đạo binh bị chà đạp dưới chân” (Đn 8,13b).
——————————————————-

896. Mẹ cho con biết, khi Chúa dẹp hết cộng sản, thì họ cũng sẽ không làm được điều họ muốn.

Sau khi tôi trình bày nỗi thắc mắc của mình về giáo hội ngày mai, cùng sự lo lắng cho thế hệ con em của mình, thì Đức Mẹ bảo tôi: “Các con đừng lo lắng nhiều! Nhưng các con phải cầu nguyện nhiều và dạy dỗ con cái cho bọn trẻ được một nền tảng đức tin vững chắc, thì chúng sẽ biết việc phải làm, biết con đường phải theo, khi người ta chủ tâm gom các đạo lại làm một. Nhưng Mẹ cũng cho con biết, khi mà Chúa dẹp hết cộng sản, thì Chúa cũng có cách khiến cho cả những người chưa biết Chúa cũng được biết. Những ai bị lừa sẽ tìm được ánh sáng để trở về. Các con đừng sợ, vì bọn họ sẽ chng làm được những điều họ muốn. Nhưng những điều này chưa đến, ta phải chờ!”. (Ngay sau khi Đức Mẹ nói xong, thì Sứ giả của Mẹ – cô Thủy – liền trở lại):

– (Th): Chú có thể cho cháu biết sơ qua việc người ta cố ý gom các tôn giáo lại làm một được không ạ?

(T): Đúng là mình chỉ có thể đề cập cách đại khái, chứ chẳng có giờ để mà dài dòng về vấn đề này, vì nó phát xuất từ một âm mưu, cũng đã từ lâu lắm rồi!

– (Th): Dù sao thì chú cũng nên tường thuật ít nhiều vấn đề nguy hiểm này, cho giới trẻ có một khái niệm, giống như mình đánh thức các em, các cháu, rồi từ đó họ mới để ý và tìm hiểu, và đào sâu thêm chú có đồng ý với cháu không?

– (T): Ý kiến của cô cũng hay! Thực ra thì trong “Sứ Vụ Tình Thương” (Đồng trang Web của chúng tôi) cũng từng đề cập tới, nhưng tiện hôm nay Tôi đã trình bày chút ưu tư của mình để xin Đức Mẹ chỉ dậy, thì tôi cũng vâng lời cô khai triển vấn đề thêm chút ít, vậy tôi hãy nói sơ qua về việc người ta đánh đồng tôn giáo nhé! Triết gia William P. Alston, Trong tác phẩm Perceiving God, ông ta lấy tri thức luận để khẳng định quan niệm về thần bí của Công giáo chẳng có gì có thể bảo là hơn các tôn giáo khác. Dĩ nhiên qua lập luận ấy, thì mỗi tôn giáo đều có hội đủ những lý do để xác minh sự khả tín về tôn giáo của mình.

– (Th): Ở đây chú cháu mình chỉ bàn cho vui thôi, cháu tạm gọi là phiếm luận đi, chứ sinh thời cháu không có được học bao nhiêu, đừng nói là chuyện triết học, hay thần học gì cho to tát, bởi cuộc đời của cháu chỉ vỏn vẻn có 16 năm mà thôi!

– (T): Tôi đồng ý với cô, quảng đại quần chúng đa số cũng chỉ biết một số khái niệm do các cha giảng dạy, với mục đích dẫn người ta tới một niềm tin có Thiên Chúa – Đấng dựng lên ta cùng vũ trụ mọi loài – Vậy nếu ta tin vào Đấng ấy thì ta được gì? Còn nếu không tin thì ta sẽ thiệt thòi những gì? Tiếp đó là chúng ta được học Giáo lý cơ bản, là những điều tất cả mọi giáo dân cần biết để giữ đạo. Nói đến giáo lý là nói tới lý thuyết của tôn giáo, hay là học thuyết của đạo mình theo, tức là học thuyết về đạo Công Giáo. Ý nghĩa thì to lớn và sâu rộng như thế, nhưng thực tế thì chỉ là những bài học vỡ lòng, cho dù là đối với những người nhập đạo khi đã lớn, thì cũng chỉ là những khái niệm của một lớp học khai tâm mà thôi! Lâu nay cái hiểu và biết của người giáo dân đơn sơ lắm! Thậm chí hễ cha bảo cái đó là tội, thì tin là tội, nhưng nếu có đấng bậc nào bảo là không, thì vui vẻ chấp nhận là không, không cần phải thắc mắc tại sao có, hay tại sao không! Ngoại trừ những trường hợp đặc biệt, thí dụ như có những giáo dân tích cực tham gia vào các lớp Kinh Thánh đặc biệt, hoặc những khóa thần học giáo dân. Một số người có bằng cấp đại học thực sự về khoa thần học, nhưng cũng chỉ là rất ít so với đại đa số các tín hữu. Giáo dân thì như thế, nhưng thần học ngày nay mới lại càng đẻ ra những vấn nạn khiếp đảm.

897. “Chúa kitô hôm qua cũng như hôm nay, và như vậy mãi đến muôn đời. Đừng để cho những học thuyết xa lạ mê hoặc anh em” (Dt 13:8-9).

– (Th): Xin chú cho ví dụ, đã là thần học, với cái hiểu non nớt của cháu thì đó là bộ môn chuyên học về Thượng Đế, tất nhiên là môn học cao siêu, thì nâng sự hiểu biết của con người đến gần Thượng đế hơn, chứ sao lại trở thành vấn nạn, mà nói như chú lại còn là “khiếp đảm” nữa?

– (T): (Tôi cười) … không chỉ khiếp đảm, mà còn sầu thảm nữa, cô biết không? Tôi hỏi cho vui miệng, chứ cô thì dư biết! Nhưng hôm nay, xin cô giúp tôi, chúng ta cùng làm công việc Đức Mẹ trao phó, là giúp các bạn trẻ hiểu thấu vấn đề, chứ thời gian sắp tới đây rất nhiều chuyện lộn xộn sẽ xảy ra. Con người có thể sẽ đi trong một sự mất phương hướng.

– (Th): Chú đừng đánh giá cháu cao quá, cháu sợ lắm!

– (T): Giá các nhà thần học cũng được như cô, thì đạo bây giờ đã không đến nỗi! Cô biết đấy, khi người ta còn sống ở trong làng, thì cái tình làng xóm mặn nồng lắm! Hạnh phúc chỉ chạy lòng vòng ở chỗ từ cây đa đầu làng, đến bờ sông bến nước ở giữa, hay cuối làng. Dù là dưới ruộng đi lên, hay từ cánh đồng trở về, nóng nực thì bà con ghé lại cái quán nước dưới bóng cây đa, mà nghỉ mát, vui với bát nước chè xanh, cùng dăm ba câu chuyện, thế là tấm lòng nàng phơi phới, cái mệt nhọc chàng thoáng chốc đã bay đi đâu hết. Mọi người lại tiếp tục công việc đồng áng. Từ chiều cho đến tối bến nước lại là tụ điểm cho những câu hò, giọng hát. Kẻ tắm, người giặt … thế là trọn vẹn một ngày vui. Thi đua cấy cầy thì có, nhưng không có bon chen, không có dẫm đạp. Đáng lẽ tôi phải kể chuyện con người khi ra thành phố, thì nhiều cái nó phân chia bước chân con người đi muôn phương, tách con người ra thành nhiều ngả, nhưng nói như thế thì dài dòng quá, nên ta đi vào cái chính của vấn đề cho nhanh. Thần học mới đầu đúng như cô nói, nó nâng sự hiểu biết con người lên gần Thượng đế, nhưng khi môn học giúp cho có nhiều người thành danh, thành tài, thì chắc cô biết mấy câu thành ngữ này: “Hai con gà trống, thì nó tức nhau tiếng gáy”, mà “hai cô ca sĩ, thì ghét nhau vì giọng ca”. Các triết gia, các nhà thần học thì “siêu” hơn trình độ ghen tương của hai nàng ca kỷ, hay hai con gà trống. Họ bắt đầu đẻ ra cho mình một môn phái, khác với môn phái sẵn có của nhà kia, cái giỏi nó đưa con người tới chỗ kiêu ngạo là thế. Cho nên dù chỉ có một Chúa, nhưng chúa của nhà thần học này xem ra đã khác với chúa của nhà thần học kia. Tôi thí dụ: Nơi triết lý của Alston không có sự cách biệt giữa Đấng Siêu Việt và con người. Còn triết lý của Hick (ông theo Kant) thì có sự cách biệt giữa Đấng Siêu Việt với con người. Chỉ hai “nhà” thôi đã khác rồi! Càng nhiều “nhà” thì sự khác biệt càng đi xa. Một khi đã khác, thì khó sống chung, nên phải tách ra thành nhiều ngả, cho nên ta thấy chúa của Hồi giáo không giống chúa người Công giáo, cũng không giống chúa của đạo Tin Lành, hay Thệ Phản v.v    

Trở lại câu nói đầu tiên tôi đưa ra của Alston “tôn giáo nào cũng đều hội đủ những lý do để xác minh sự khả tín về tôn giáo của họ, nên quan niệm về thần bí của Công giáo, chẳng có gì có thể bảo là hơn các tôn giáo khác!” Đó là ông ta lấy tri thức luận để mà khẳng định. Tôi thì không đủ khả năng để làm công việc phê bình, lại càng không có tầm vóc để mà phê phán, nên không dám bảo quan niệm của ông ta là sai! Mà chỉ nghĩ bộ óc, hay trí năng con người là bao mà có thể khẳng định vấn đề thần bí của đạo? Nếu Thiên Chúa biết con người đủ tài năng, đủ tư cách để nói về mầu nhiệm thần linh, thì Ngài đã không cần phải mạc khải những điều cần mạc khải. Ấy thế mà người ta chỉ dựa vào tri thức luận để bảo đạo Chúa lập, không hơn bất cứ đạo nào khác (Cũng nên biết rằng Alston là một Kitô hữu). Sau nhiều thế kỷ, các trường phái về thần học tách cái học về Thượng Đế ra thành nhiều tôn giáo, hoặc thành các chi phái khác nhau về Kitô giáo, mặc dù Đức Kitô trước sau chỉ là một và Người không hề thay đổi. Thánh Phao-lô dạy: “Anh em đừng chạy theo thứ tin mừng mới (Gl 1:6-9) và học thuyết mới, vì Chúa kitô hôm qua cũng như hôm nay, và như vậy mãi đến muôn đời. Đừng để cho những học thuyết xa lạ mê hoặc anh em” (Dt 13:8-9).

Rồi bây giờ con người lại toan tính gom tất cả lại làm một, không chỉ là khác quan niệm về một Chúa, mà còn muốn gom cả các tôn giáo thờ Bụt, thần (Còn Tiếp)

*** Kỳ tới chúng tôi xin dành một kỳ về vấn đề “Âm mưu” nào, khiến con người chủ trương gom các đạo thành một Tôn giáo toàn cầu? Và gom như vậy là đúng hay sai?

Kính chúc quí Thính giả & các Bạn Trẻ tuần lễ An Bình trong Đức Giêsu Kitô & Mẹ Maria

————–

Chú Thích: William Payne Alston (1921 – 2009) Ông là triết gia được xem là một trong những tác giả tiêu biểu cho một số nhà triết học mà trong các tác phẩm của họ, đã trình bày những lập luận về kinh nghiệm tôn giáo một cách rất chi tiết và hệ thống. Tất nhiên bên cạnh những đồng thuận, cũng có những lập luận chống đối.

(Hình minh họa): Phái đoàn Tòa Tổng Giám mục Huếđã đến chúc mừng Đại lễ Phật Đản Ngày 06.5.2020,  (PL. 2564 – DL. 2020) Ban trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế và viếng thăm Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Chùa Từ Hiếu.

Phái đoàn do Đức TGM Giuse Nguyễn Chí Linh (Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Huế) dẫn đầu. Đồng hành với ngài có: Linh mục Đaminh Phan Hưng (Tổng Thư ký Hội đồng mục vụ Tổng Giáo phận Huế), Linh mục Giorgio Nguyễn Thành Phương (Thư ký Tòa Tổng Giám mục Huế), Linh mục Bênêđictô Lê Quang Viên (Quản lý Tòa Tổng Giám mục Huế), Linh mục Giacôbê Nguyễn Xuân Lành (Đặc trách Chủng sinh nội-ngoại trú), Linh mục Antôn Nguyễn Ngọc Hà (Giám đốc Ban Caritas Tổng Giáo phận Huế), Linh mục Banabê Trần Đình Phục (Phụ tá Đặc trách Chủng sinh nội-ngoại trú) và quý Sơ đang phục vụ tại Tòa Giám Mục.